Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật

Bóng đá 2025-04-17 10:06:28 572
ậnđịnhsoikèoSivassporvsFenerbahcehngàyChiếnthắngchậtvậbundesliga   Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 07:49  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://account.tour-time.com/html/071d499105.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà

Cho đến ngày hôm nay, công nghệ tạo ra hình ảnh trên màn hình TV vẫn là điều gì đó thần kỳ với hầu hết chúng ta. Ánh sáng xanh lục, đỏ, xanh thay đổi liên tục qua các điểm ảnh (pixel) tạo ra những hình ảnh chuyển động một cách kỳ diệu.

Sự chuyển động thực chất là ảo ảnh được tạo ra nhờ hàng chục khung hình/giây, thậm chí là là hàng trăm khung hình nếu bạn sử dụng màn hình máy tính cao cấp, chúng có thể hiển thị nhiều khung hình hơn so với TV bình thường.

Câu hỏi đặt ra là, nếu chơi 'Super Mario' trên TV với tốc độ siêu chậm, lên tới 380.000 khung hình/giây thì sẽ ra sao?

Các chàng trai đến từ kênh Youtube The Slow Mo Guys, chuyên thực hiện những thước phim siêu chậm đã có câu trả lời.

Trong video mới nhất, The Slow Mo Guys đã giải thích công nghệ đằng sau những chiếc TV cũ cho tới màn hình máy tính hiện đại.

TV cũ hiện thị hình ảnh bằng cách "vẽ lại" toàn bộ khung hình từ trên xuống dưới với tốc độ mà mắt thường không thể phát hiện được. Tuy nhiên, với máy quay tốc độ cao, The Slow Mo Guys có thể giúp chúng ta có cái nhìn cận cảnh khi chơi 'Super Mario' với tốc độ 380.000 khung hình/giây (không chơi được vì chẳng nhìn thấy gì nữa...).

Điều tuyệt vời chính là những chùm ánh sáng chầm chậm quét từ trên xuống dưới. Hầu hết chúng ta khó có thể tưởng tượng ra điều này.

Theo GenK

">

Sẽ ra sao khi chơi 'Super Mario' với tốc độ 380.000 khung hình/giây?

Khảo sát vừa được Sapo.vn thực hiện trên 1.000 cửa hàng (trong tổng số 10.000 khách hàng) cho thấy, hiện có tới 90% cửa hàng kết hợp cả bán hàng online, trong đó 55% có doanh thu online chiếm dưới một nửa tổng doanh thu.

Nhóm ngành mỹ phẩm, nước hoa, trang sức có mức doanh thu online trung bình cao nhất (chiếm trung bình 48% tổng doanh thu).

Nhà thuốc là nhóm ngành có tỷ lệ các cửa hàng không bán online nhiều nhất (40%) nên doanh thu online trung bình cũng thấp nhất (chỉ chiếm 12% tổng doanh thu).

Gần 80% cửa hàng chia sẻ năm 2017 doanh thu có tăng trưởng so với năm 2016, trong đó 44% tăng trưởng trên 10%.

Thời trang - phụ kiện, đồ mẹ và bé là 2 nhóm ngành có tỷ lệ các cửa hàng có tăng trưởng cao nhất (92% shop thời trang - phụ kiện và 83% shop đồ mẹ và bé có tăng trưởng).

33% các cửa hàng không tăng trưởng hoặc thụt lùi cho biết họ không dành ngân sách cho tiếp thị, 65% tiếp thị với ngân sách dưới 20 triệu đồng/tháng.

Trong khi đó, với các shop chi tiếp thị trên 20 triệu đồng/tháng thì có tới 62% shop có tăng trưởng doanh thu tốt mức trên 30% so với năm 2016.

Cũng theo kết quả khảo sát, doanh thu trung bình của các cửa hàng trong năm 2017 khoảng 1,3 tỷ đồng.

Cùng đó, khảo sát cũng chỉ ra top 5 kênh bán hàng được nhiều cửa hàng đánh giá mang lại hiệu quả nhất lần lượt là bán hàng tại cửa hàng (87%), Facebook (80%), website (53%), Zalo-Instagram (51%) và phát triển đại lý, cộng tác viên (49%).

Trong đó, 3 kênh bán hàng tại cửa hàng, Facebook và website tạo thành thế "chân kiềng" trong kinh doanh.

Gắn liền với các kênh bán hàng là các kênh tiếp thị phổ biến. Top 3 kênh tiếp thị được các cửa hàng sử dụng nhiều nhất đó là tiếp thị trên Facebook (87%), tổ chức các chương trình tiếp thị tại cửa hàng (70%) và tiếp thị online qua các kênh khác như email marketing, đăng bài trên diễn đàn, YouTube... (51%).

Việc chạy quảng cáo Google Adwords chỉ chiếm 38% (chưa bằng 1 nửa so với quảng cáo Facebook).

Dịch vụ quảng cáo báo chí với chi phí cao ít được sự hưởng ứng của các chủ shop (chỉ 26% cửa hàng đã từng sử dụng).

Đa phần các shop quy mô 1-2 cửa hàng, nên chủ yếu là chủ shop tự làm các hoạt động tiếp thị. Trong đó có tới 61% là tự chạy quảng cáo trên Facebook, 44% tự tổ chức các hoạt động tiếp thị tại cửa hàng và 31% tự khai thác trên các kênh online (đăng bài trên diễn đàn, email marketing...).

Về các phương thức thanh toán, trong năm 2017, trả tiền trực tiếp tại cửa hàng vẫn là phương thức thanh toán phổ biến và thường xuyên nhất (96% cửa hàng có sử dụng, 76% cửa hàng sử dụng thường xuyên tối thiểu 1-2 lần/tuần), sau đó là chuyển khoản ngân hàng (93%), nhận hàng thanh toán - COD (90%).

Thanh toán trực tuyến qua thẻ tín dụng/ghi nợ cũng có dấu hiệu khả quan, khi có tới 41% cửa hàng có sử dụng, trong đó 26% sử dụng trên 1-2 lần/tuần. Trong khi đó, ví điện tử ít được sử dụng nhất (18% có sử dụng).

Phía Sapo nhận định, kinh doanh offline và online đang dần không còn khoảng cách mà hơn hết, 2 kênh này đang giao thoa và bổ trợ nhau để tạo ra một xu hướng kinh doanh hiệu quả viết tắt là O2O (offline to online).

Kênh bán hàng offline trở thành điều kiện cần để các kênh bán hàng online tối ưu hóa trải nghiệm về sản phẩm và ngược lại, kênh online sẽ trở thành điều kiện đủ để "kéo khách" giúp kênh bán hàng offline phát huy tối đa sức mạnh.

Theo GenK

">

Kinh doanh online ngày càng phụ thuộc vào Facebook

{keywords}Mô hình kinh doanh của Yeah1.

Theo thống kê, có hơn 1.500 kênh YouTube lớn nhỏ gồm Vân Sơn, Hồ Ngọc Hà, Issac, Miss Universal Vietnam, Minh Hằng, Phan Mạnh Quỳnh… Do vậy, việc Yeah1 bị Youtube thổi phạt đã như một đòn giáng mạnh vào giới Youtuber, một  mảng nghề nghiệp mới đang rất nóng trong giới trẻ.

Trước thông tin trên, Yeah1 khẳng định sẽ đảm bảo quyền lợi như trong hợp đồng với các đối tác trước và sau ngày 31/3/2019. Tập đoàn này cũng cho biết kết quả làm việc cuối cùng với Youtube sẽ được cập nhật muộn nhất cho đối tác và khách hàng vào ngày 11/3.

Sau series hoạt hình nhảm nhí Elsa, Yeah1 lại bị phạt vì video bẩn?

Sở dĩ cả hệ thống của Yeah1 bị cắt hợp đồng bởi Youtube cho rằng, SpringMe (công ty con của Yeah1 tại Thái Lan) đã có hoạt động tuyển chọn kênh chưa phù hợp với quy định của Youtube.

Điều này là lý do khiến Youtube áp dụng chính sách tương tự với tất cả các công ty khác liên quan đến hoạt động Google Adsense của tập đoàn Yeah1, cụ thể là trường hợp của Yeah1 Network và ScaleLab.

{keywords}
Yeah1 từng dung túng cho "Spiderman Frozen Marvel Superhero Real Life" - kênh Youtube với những nội dung bẩn nhắm đến đối tượng là trẻ em. 

Với vai trò là đối tác quản lý mạng lưới của Youtube, công việc của Yeah1 là giúp mạng chia sẻ video này kiểm định nội dung của các kênh có trong hệ thống. Nếu được tham gia vào mạng lưới, các kênh thành viên sẽ được bảo vệ bản quyền khỏi vấn nạn re-up (đăng tải lại nội dung), đồng thời có thể kiếm tiền từ quảng cáo.

Tuy nhiên, có vẻ như Yeah1 đã không làm tốt và có những vi phạm nghiêm trọng trong công việc của mình. Theo một số người làm Youtube tại Việt Nam, sở dĩ Yeah1 bị cho vào sổ đen bởi mạng lưới này đã nới lỏng khâu kiểm duyệt, từ đó để lọt vào nhiều kênh Youtube bẩn.

Cụ thể, Yeah1 đang cung cấp một dịch vụ giúp bật tính năng kiếm tiền trên Youtube. Thông thường, một kênh YouTube có nội dung sạch với đủ 1.000 người đăng ký và 4.000 giờ xem video mới được bật kiếm tiền từ quảng cáo Google Adsense. Tuy nhiên đang có những dấu hiệu cho thấy, Yeah1 đã chuyển việc đăng ký sang SpringMe (công ty con của Yeah1 tại Thái Lan) để hợp thức hoá hoạt động của các kênh có nội dung không phù hợp. Do vậy, điều này đã khiến cả hệ thống của tập đoàn này phải trả giá.

Đáng lưu ý khi đây không phải lần đầu tiên “dính chàm" của Yeah1. Hồi cuối năm 2017, công ty này từng bị Cục Phát thanh, truyền hình & thông tin điện tử (Bộ TT&TT) xử phạt 20 triệu đồng vì đã có hành vi vi phạm hành chính khi không thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn chặn việc truy nhập thông tin hoặc loại bỏ thông tin trái pháp luật.

Đó là vụ việc liên quan đến "Spiderman Frozen Marvel Superhero Real Life", một kênh Youtube thành viên trong hệ thống của Yeah1.

{keywords}
Yeah1 và kênh "Spiderman Frozen Marvel Superhero Real Life" từng kiếm được nguồn thu khủng nhờ lượt xem khổng lồ trên các đoạn video nhảm nhí phát trên Youtube.  

Trong khoảng thời gian trên, kênh Youtube này đã liên tục đăng tải các đoạn video thuộc thể loại cosplay (tạo hình) các nhân vật nổi tiếng như Spiderman, Frozen hay công chúa Elsa. Điều đáng nói là kịch bản các đoạn video này chứa đựng nhiều cảnh kinh dị, máu me, đâm chém và có cả những chi tiết nhạy cảm với nội dung người lớn.

Những nội dung này đều vi phạm chính sách chung của Youtube. Thế nhưng, sở dĩ kênh Youtube trên có thể lộng hành như vậy là bởi sự bảo kê từ phía Yeah1, đối tác của Youtube tại Việt Nam.

Bất chấp việc đây là nguồn phát tán những nội dung độc hại, Yeah1 vẫn bảo trợ cho kênh Youtube này để được chia phần trăm từ số tiền quảng cáo khổng lồ. Nếu vụ việc như hồi năm 2017 lặp lại và bị phát hiện, dễ hiểu vì sao Yeah1 lại bị chấm dứt hợp đồng và loại khỏi mạng lưới đối tác của Youtube.

Vụ việc của Yeah1 cũng là lời cảnh tỉnh cho các đối tác còn lại của Youtube tại thị trường Việt Nam. Đây là khoảng thời gian Google cũng như Youtube đang thắt chặt việc quản lý nội dung trên mạng xã hội của mình. Nhất là trong bối cảnh, cộng đồng mạng trong nước đang hoang mang bởi trào lưu liên quan đến Thử thách Momo, dạng video dạy trẻ em tự tử bị nghi là đang lan truyền trên Youtube.

Trọng Đạt

">

Sau series hoạt hình nhảm nhí Elsa, Yeah1 lại tiếp tục trả giá vì video bẩn?

Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4

Khảo sát vừa được Sapo.vn thực hiện trên 1.000 cửa hàng (trong tổng số 10.000 khách hàng) cho thấy, hiện có tới 90% cửa hàng kết hợp cả bán hàng online, trong đó 55% có doanh thu online chiếm dưới một nửa tổng doanh thu.

Nhóm ngành mỹ phẩm, nước hoa, trang sức có mức doanh thu online trung bình cao nhất (chiếm trung bình 48% tổng doanh thu).

Nhà thuốc là nhóm ngành có tỷ lệ các cửa hàng không bán online nhiều nhất (40%) nên doanh thu online trung bình cũng thấp nhất (chỉ chiếm 12% tổng doanh thu).

Gần 80% cửa hàng chia sẻ năm 2017 doanh thu có tăng trưởng so với năm 2016, trong đó 44% tăng trưởng trên 10%.

Thời trang - phụ kiện, đồ mẹ và bé là 2 nhóm ngành có tỷ lệ các cửa hàng có tăng trưởng cao nhất (92% shop thời trang - phụ kiện và 83% shop đồ mẹ và bé có tăng trưởng).

33% các cửa hàng không tăng trưởng hoặc thụt lùi cho biết họ không dành ngân sách cho tiếp thị, 65% tiếp thị với ngân sách dưới 20 triệu đồng/tháng.

Trong khi đó, với các shop chi tiếp thị trên 20 triệu đồng/tháng thì có tới 62% shop có tăng trưởng doanh thu tốt mức trên 30% so với năm 2016.

Cũng theo kết quả khảo sát, doanh thu trung bình của các cửa hàng trong năm 2017 khoảng 1,3 tỷ đồng.

Cùng đó, khảo sát cũng chỉ ra top 5 kênh bán hàng được nhiều cửa hàng đánh giá mang lại hiệu quả nhất lần lượt là bán hàng tại cửa hàng (87%), Facebook (80%), website (53%), Zalo-Instagram (51%) và phát triển đại lý, cộng tác viên (49%).

Trong đó, 3 kênh bán hàng tại cửa hàng, Facebook và website tạo thành thế "chân kiềng" trong kinh doanh.

Gắn liền với các kênh bán hàng là các kênh tiếp thị phổ biến. Top 3 kênh tiếp thị được các cửa hàng sử dụng nhiều nhất đó là tiếp thị trên Facebook (87%), tổ chức các chương trình tiếp thị tại cửa hàng (70%) và tiếp thị online qua các kênh khác như email marketing, đăng bài trên diễn đàn, YouTube... (51%).

Việc chạy quảng cáo Google Adwords chỉ chiếm 38% (chưa bằng 1 nửa so với quảng cáo Facebook).

Dịch vụ quảng cáo báo chí với chi phí cao ít được sự hưởng ứng của các chủ shop (chỉ 26% cửa hàng đã từng sử dụng).

Đa phần các shop quy mô 1-2 cửa hàng, nên chủ yếu là chủ shop tự làm các hoạt động tiếp thị. Trong đó có tới 61% là tự chạy quảng cáo trên Facebook, 44% tự tổ chức các hoạt động tiếp thị tại cửa hàng và 31% tự khai thác trên các kênh online (đăng bài trên diễn đàn, email marketing...).

Về các phương thức thanh toán, trong năm 2017, trả tiền trực tiếp tại cửa hàng vẫn là phương thức thanh toán phổ biến và thường xuyên nhất (96% cửa hàng có sử dụng, 76% cửa hàng sử dụng thường xuyên tối thiểu 1-2 lần/tuần), sau đó là chuyển khoản ngân hàng (93%), nhận hàng thanh toán - COD (90%).

Thanh toán trực tuyến qua thẻ tín dụng/ghi nợ cũng có dấu hiệu khả quan, khi có tới 41% cửa hàng có sử dụng, trong đó 26% sử dụng trên 1-2 lần/tuần. Trong khi đó, ví điện tử ít được sử dụng nhất (18% có sử dụng).

Phía Sapo nhận định, kinh doanh offline và online đang dần không còn khoảng cách mà hơn hết, 2 kênh này đang giao thoa và bổ trợ nhau để tạo ra một xu hướng kinh doanh hiệu quả viết tắt là O2O (offline to online).

Kênh bán hàng offline trở thành điều kiện cần để các kênh bán hàng online tối ưu hóa trải nghiệm về sản phẩm và ngược lại, kênh online sẽ trở thành điều kiện đủ để "kéo khách" giúp kênh bán hàng offline phát huy tối đa sức mạnh.

Theo GenK

">

Kinh doanh online ngày càng phụ thuộc vào Facebook

Triển khai giải pháp E-Office cho Bộ BCVT&TT Lào

Phát biểu tại lễ khai trương, Tiến sĩ Thansamay Kommasith, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và Truyền thông (BCVT&TT) Lào cho biết công cuộc hiện đại hóa là một việc rất được Đảng, Chính phủ Lào coi trọng và đã được đưa vào Nghị quyết Đại hội X của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Do đó, Bộ Bưu chính, Viễn thông và Truyền thông Lào, đơn vị quản lý vĩ mô việc hiện đại hóa và số hóa của chính phủ, đã xây dựng kế hoạch hợp tác với Tập đoàn Bưu chính, Viễn thông Việt Nam (VNPT) từ năm 2015 để phát triển E-Office.

{keywords}
 

Bộ trưởng Thansamay Kommasith nhấn mạnh việc phát triển hệ thống quản lý nhà nước bằng điện tử không chỉ giúp cải thiện chất lượng, hiệu quả của quản lý nhà nước, mà còn tạo cơ hội cho tất cả mọi thành phần trong xã hội được tiếp cận dịch vụ nhà nước thông qua hệ thống điện tử và số hóa. Theo đánh giá của Bộ trưởng Thansamay Kommasith, thành quả hợp tác giữa Bộ BCVT&TT Lào và Tập đoàn VNPT lần này sẽ là dấu mốc quan trọng trong việc tăng cường, phát triển hợp tác giữa hai nước Lào - Việt Nam nói chung, giữa Bộ BCVT&TT Lào và Tập đoàn VNPT nói riêng.

Tại lễ khai trương, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT Ngô Hùng Tín cho biết, sau một thời gian tích cực hợp tác, giải pháp E-Office của VNPT đã được tinh chỉnh để phù hợp với các yêu cầu cụ thể của Bộ BCVT&TT Lào, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc nhận – chuyển văn bản giữa các đơn vị trong Bộ BCVT&TT, từng bước tạo nền tảng cho việc triển khai chính phủ số và kinh tế số tại Lào.

Từ tháng 4/2017, Tập đoàn VNPT và Bộ BCVT&TT Lào đã ký biên bản ghi nhớ về hợp tác cung cấp dịch vụ Chính phủ điện tử tại thủ đô Viêng-Chăn. Từ tháng 9/2017,  giải pháp E-Office đã bắt đầu được triển khai tại các đơn vị của Bộ BCVT&TT. Hiện E-Office đã được sử dụng ở tất cả các đơn vị cấp vụ và tương đương của Bộ BCVT&TT Lào và đã có trên 3.000 văn bản được đưa vào hệ thống.

Qua sử dụng cho thấy việc quản lý văn bản đến-đi của các đơn vị cấp vụ và tương đương thành hệ thống và hiện đại hơn, có thể theo dõi việc nhận-chuyển văn bản và có thể báo cáo văn bản đến-đi một cách thường xuyên thông qua hệ thống điện thoại di động. Ngoài ra, việc sử dụng E-Office còn giúp nâng cao trình độ sử dụng công nghệ thông tin của cán bộ công chức.

Lễ khai trương E-Office của VNPT tại Bộ BCVT&TT Lào là sự kiện nhận được sự quan tâm không chỉ của 16 Bộ ngành mà còn cả các cơ quan Chính phủ Lào như Văn phòng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, các Ngân hàng, các Trường Đại học, các doanh nghiệp ICT, các hãng truyền hình báo chí… trên đất nước Lào. Lễ khai trương cũng đánh dấu sự lớn mạnh của giải pháp E-Office của VNPT trên thị trường quốc tế, mở ra cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm “Made in Việt Nam” trong tương lai không xa. 

Bước tiến trong việc tiến ra thế giới

Việc triển khai giải pháp E-Office cho Bộ BCVT&TT Lào là một bước tiến của VNPT trong việc đưa các sản phẩm số của mình ra thị trường quốc tế, khẳng định chất lượng của các sản phẩm CNTT của VNPT cũng như năng lực của Tập đoàn trong việc triển khai các dự án lớn. Sự kiện này cũng đánh dấu một bước tiến mới trong chiến lược chuyển hướng từ nhà cung cấp dịch vụ truyền thống sang nhà cung cấp dịch vụ số của VNPT theo chiến lược VNPT4.0.

Trước đó, tTrong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc với Bộ BCVT Lào của Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam từ ngày 11-13/3/2019, vào ngày 12/3/2019, Tập đoàn VNPT và  Bộ BCVT Lào đã thực hiện ký hợp đồng cung cấp dịch vụ E-Office của VNPT cho Bộ BCVT Lào trước sự chứng kiến của hai Bộ trưởng sau cuộc họp song phương tại thủ đô Viêng - Chăn của Lào.

E-Office  là một trong 6 giải pháp thuộc bộ Giải pháp Chính phủ điện tử của VNPT giúp các đơn vị thực hiện công tác điều hành, chỉ đạo công việc trên mạng thay vì theo phương thức thủ công như trước đây. Giải pháp này không chỉ tiết kiệm được nhân lực, chi phí văn phòng phẩm mà quan trọng hơn là thời gian xử lý công việc được rút ngắn, cán bộ, công chức, viên chức chủ động trong công việc, công tác lưu trữ được khoa học, an toàn hơn. Tại Việt Nam, hiện có khoảng 3.487 đơn vị, tổ chức như Bộ TT&TT; Văn phòng Quốc hội; HĐND - UBND tỉnh,  HĐND - UBND huyện,  HĐND - UBND xã,  Các Sở, Ban, Ngành..; Đảng ủy khối - Thành ủy Hà Nội; các Bệnh … sử dụng E-Office của VNPT.

Thúy Ngà

">

VNPT mang giải pháp số E

友情链接